A1 FAMILY ^_^
Welcome to A1 FAMILY ^_^
Bạn hãy đăng kí để trở thành 1 thành viên của diễn đàn!
Cùng xây dựng để diễn đàn ngày càng phát triển!
Nếu bạn là 1 thành viên thì hãy làm gì đó để xứng đáng là 1 thành viên của A1 FAMILY ^_^
A1 FAMILY ^_^
Welcome to A1 FAMILY ^_^
Bạn hãy đăng kí để trở thành 1 thành viên của diễn đàn!
Cùng xây dựng để diễn đàn ngày càng phát triển!
Nếu bạn là 1 thành viên thì hãy làm gì đó để xứng đáng là 1 thành viên của A1 FAMILY ^_^
A1 FAMILY ^_^
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

A1 FAMILY ^_^

DIỄn Đàn Chung Của Mọi Người!
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 Chiều Tối ( Mộ - Hồ Chí Minh )

Go down 
Tác giảThông điệp
Admin
Admin
Admin


Tổng số bài gửi : 161
Points : 318
Join date : 01/12/2009
Age : 31
Đến từ : Ngũ Hải Giai Huynh Đệ

Chiều Tối ( Mộ - Hồ Chí Minh ) Empty
Bài gửiTiêu đề: Chiều Tối ( Mộ - Hồ Chí Minh )   Chiều Tối ( Mộ - Hồ Chí Minh ) I_icon_minitimeTue Mar 16, 2010 9:05 pm

Chiều Tối ( Mộ - Hồ Chí Minh ) Chee1bb81u-te1bb91i-2
1.Bài thơ xinh xắn về một cảnh chiều muộn nơi núi rừng Màu sắc cổ điển cửa thơ HCM thường thể hiện trước ếtở sự sử dụng những hình ảnh ước lệ trong thơ cổ
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
Cảnh chiều trong thơ cổ là tế : " Chim hôm thoi thót ề rừng " ( Nguyễn Du ) " Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi " ( Bà Huyện Thanh Quan ) ...
Thực ra việc sử dụng ước lệ không chỉ có trong thơ cổ . Nhưng trong cổ thi , bút pháp ước lệ được sử dụng rất phổ bến , thậm chí trở thành 1 quy định nghiêm ngăt . Vì thế ước lệ trở thành một đặc trưng thi pháp của văn chương trung đại , phản ánh tư tưởng minh học của cộng đồng văn học ( gồm người viết và người đọc văn )thời ấy : quan niệm thế giới ngệ thật là thế giới được cách điệu hoa ,li tưởng hóa . Nhìn chung ước lệ đối lập với tả thực
Nhưng ở thơ HCM ước lệ không hẳn là ước lệ . Hãy đặt mình vào hoàn cảnh cảm hứng của nhà thơ mà xem : cảnh chiều tối nơi rừng núi đươc quan sát và diễn tả một cách rất chân thật , tư nhiên , không hề có sự gò gẫm theo ước lệ . Nói cách khác : dưới ngòi bút của HCM , ước lệ bao gờ cũng được vận dụng một cách tự nhiên , phù hợp với cảnh thực tình thực . Chiều tối là lúc ánh sáng ban ngày gần tắt hẳn . Lúc ấy ở giữa chốn rừng núi ( chim mỏi về ừng , cô em xóm núi ) , chân trời bị che khuất , chút ánh sáng cuối cùng còn sót lại của một ngày tàn chỉ có thể nhìn tấy nơi đỉnh trời . Một cách tự nhiên , con mắt nhà thơ phải ngước lên cao đễ nhận ra cánh chim mỏi mệt đi tìm chốn ngủ nơi một vòm cây nào ( tầm túc thụ ) và một chòm mây cô đơn ( cô vân ) lững thững trôi qua ( mạn mạn độ thiên không )
Cnarh là cảnh thật , mà tình cũng vậy . Cảnh đượm buồn , phù hợp với tâm sự của nhà thơ cũng không thể nào vui được. Bác Hồ rất gần gũi với chúng ta , chính vì trong hoàn cảnh ấy , người cũng buồn như chúng ta vây thôi : thân phận tù đày , một mình nơi đất khách , lại trải qua một ngày bị đày ải trên đường , chân xiềng tay xích , xa cách đồng bào , đồng chí , trong lòng luôn nguôi nhớ quê hương ....
Tuy nhiên HCM thường có một điểm rất độc đáo này : mạch thơ , hình ảnh thơ cũng như tư tưởng thơ ít khi tĩnh lại mà luôn luôn vận động 1 cách manh mẽ hướng về sư sống ánh sáng

Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết lò than đã rực hồng
Nếu nói về cảnh thì sự chuyển cảnh như thế cũng rất tư nhiên . Khi êm đã buông xuống hẳn tấm màn đen của nó thì con mắt nhà thơ tất nhiền phải hướng về nơi nào có ánh sáng . Đó là ánh lửa rực hồng trong lò than nhà ai bên xóm núi soi tỏ hình ảnh một cô gái xây ngô đễ chuẩn bị bữa ăn chiều
Ở câu thứ 3 người dịch thơ đã thêm vào chữ " tối " không có trong nguyên tác . Kể ra lúcấy tời đã tối thật rồi nên thêm vào chữ tối hẳn không sai nhưng cái tinh tế của bài thơ quả thế mà mất mác đi chút ít . Không nói tối mà tả tối vẫn hay hơn . Đây là cách dùng ánh sáng đễ tả bóng ối , người xưa gọi là vẽ mây nẩy trăng . Lò than nơi xóm núi nào kia hẳn đã được nhóm lên từ trướ nay trời ối hẳn nó mới rực sáng lên như vậy

Lê Trí Viễn còn phát hiện thêm chỗ tinh vi nàyở câu ba và câu bốn trong nguyên tác của bài thơ tư tuyệt khi lặp lại theo một trật ự đảo ngược " ma bao túc " và " bao túc ma hoàn "

Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng
" thời gian trôi dần theo cánh chim làn mây , theo những vòng xoay của ối ngô , quay quay mãi " ma bao túc - ma túc bao hoàn ) ... và đến khi cối xay dừng lại thì " lô dĩ hồng " , lò dã rực hồng , lúc trời tối , trời tối thì lò rực lên "

2. SỰ vận động của tư tưởng thơ
Hai câu trên là cảnh buồn , lòng người cũng không vui , thể hiệnở cánh chim mỏi mệt về rừng và chòm mây cô đơn trôi chầm chậm qua lưng trời.
Nhưng hai câu sau lại là một niềm vui thể hiện ở ánh lửa hồng bỗng ực lên . Ánh sáng và niềm vui của sự sống con người bỗng hiện lênở trung tâm củaức tranh thơ đễ tỏa hơi ấm ra xung quanh , xua tan đi cái cô quạnh , cái ệt mỏi , cái lụn tắt của chiều tối nơi núi rừng
Nguyễn Du nói " người bồn cảnh có vui đâu bao giờ " . CHân lí ấy rấtđúng với 2 câu thơ đầu . Tất nhiên phải nói cho rõ , ở 2 câu này người buồn lại gặp cảnh buồn
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mấy trôi nhẹ giữa tầng không
nhưng ở 2 câu sau thì cảnh lại vui . Vậy hẳn là người cũng vui . Như đã phân tíchở trên , làm sao có thể vui được khi một mình ới nỗi nhớ quê, đằng sau lưng là một ngày đường ất vả ừa trải qua , còn trước mặt là một nhà lao khác đầy muỗi rệp đang chờ đợi ! Đã thế lịa đứngg giữa một cảnh chiều muộn nơi núi rừng day đất khách quê người ...
Thì ra những vui buồn của HCM nhiều khi không thể giải thích bằng cảnh ngộ riêng của Người , mà phải liên hệ với vui buồn , sướng khổ của dân tộc của nhân loại mới hiểu được . Trên đường bị đày ải , người tù- thi sĩ nhìn về một xóm núi , bỗng quên hẵn nỗi bất hạnh của riêng mình , sẵng sàng chia sẻ nềm vui nho nhỏ , đời thường của gia đình ột cô gái nhà ai bên bếp lửa hồng . Người ta nói chủ ngĩa nhân đọa của HCM đã đạt ới mức độ quên mình là như thế ( nâng niu tất cả chỉ quên mình - Tố Hữu ) . Mà đâu chỉ ở một bài chiều tối , hàng loạt bài thơ khác trong nật kí trong tù đã chứng tỏ điều ấy
Một trong những đăc trưng cơ bản của phong cách nghệ thuật thơ HCM là sự hòa hợp rât tự nhiên giữa màu sắc cổ điển và tinh thần thời đại . Có thể xem chiều tối là một trong những trường hợp tiêu biểu. Nét phong ách này tường thể hiện rõ nhấtở những bài thơ tả cảnh thiên nhiên - một đề tài chủ yếu của cổ thi và chính HCM đã nhận xét : " Cổ thi thiên ái thiên nhiên mĩ "
Màu sắc cổ đển thường thể hiện ở viêc sử dụng những hìnhảnh tượng trưng ,ước lệ , có khi mượn cả hình ảnh , những tứ tho của người xưa , ở bút pháp chấm phá vài nết mà mún ghi lại được linh hồn của tạo vật ,ở phong thái cái tôi trữ tình ung dung , tự tại , ngắm cảnh làm thơ . Những điều ấy ít nhiều đều thấy có ở bài chều tối . Nhưng trong thơ cổ , thiên nhiên thường chếm vị trí chủ thể Con người trong đó thưởng ẩn đi , chìm đi , dường như mún hòa tan vào thiên nhiên , nhập thân vào cái vĩnh cửu của tao hóa
Đây là cỗ bài Chiều Tối khác với ổ thi . Hình ảnh nổi bật nơi trung tâm của bài thơ là bức tranh hình ảnh con nười , hình ảnh ngọn lửa của sự sống - không phải thiên nhiên mà chính con người làm chủ thể
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết lò than đã rưc hồng
Về Đầu Trang Go down
https://a1thanyeu.forumvi.com
 
Chiều Tối ( Mộ - Hồ Chí Minh )
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Anh/chị hãy phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) và bài thơ Giải đi sớm (Tảo giải) ở tập Nhật ký trong tù (Ngục trung nhật kí) để làm nổi bật những nét đẹp trong tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh.
» Chiều .....
» Chieu...............
» CHIEU THUC BI TRUYEN CUA THIEU LAM TU
» Ai thông minh hơn?

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
A1 FAMILY ^_^ :: Học tập + sáng tạo + kinh nghiệm :: Sách + Tài liệu học tập!-
Chuyển đến